Các thành phần cơ bản của 1 Website mà bạn cần biết

Doanh nghiệp hoặc cá nhân khi muốn tạo lập cho mình một Website riêng thì cần phải biết chính xác những thành phần có trong Website đó. Những thành phần cơ bản có trong Website đóng vai trò quan trọng trong việc giữ chân người dùng, tăng tính chuyên nghiệp cũng như tăng độ nhận diện thương hiệu cho doanh nghiệp. Cũng nhờ vào việc nắm rõ được những thành phần cơ bản của Website mà bạn có thể yêu cầu các đơn vị dịch vụ làm Web chỉnh sửa lại những chỗ bạn chưa vừa ý. Giúp trang Web phù hợp với tiêu chuẩn mà bạn đã đưa ra. 

Hôm nay, hãy cùng Webnganh tìm hiểu về chủ đề này thông qua bài viết “Các thành phần cơ bản của 1 Website mà bạn cần biết” nhé !

1. Header của Website

Là danh mục nằm ở đầu trang để hiển thị những mục nhỏ nằm trong trang Web. Mục đích chính của Header là giúp người dùng hiểu rõ được bố cục, thành phần nội dung có trong Website.

Người dùng có thể nhìn thấy tất tần tật mọi thứ từ Logo, menu, giỏ hàng, danh mục, banner,…Có trong header của trang Web.

2. Home Link của Website 

Home link chính là thành phần cơ bảnquan trọng nhất của Website. Bạn có thể bắt gặp home link ở bất kì trang web nào mà bạn ghé thăm. Nó giúp chuyển hướng người dùng đến với trang chủ của Website. Home link được gắn trực tiếp vào Logo hoặc chữ mà các bạn hay thấy ở đầu trang chẳng hạn như: “Trang chủ”, “Home”,…

Khi xem nhiều nội dung trên Website, bạn muốn quay về trang chủ thì bạn chỉ cần bấm vào home link. Lập tức link này sẽ chuyển bạn đến với trang chủ thay vì bạn phải bấm nút quay lại trong nhiều lần. Việc này giúp tiết kiệm nhiều thời gian của người truy cập Website 

3. Tên Website (Site ID)

Site ID được gọi là trang Website. Nó được đặt trên góc trái phía trên trang web. Nó thường được thấy dưới dạng logo hoặc 1 đoạn Slogan ngắn của Website.

4. Văn bản giới thiệu của Website

Là một đoạn văn bản ngắn nhằm giới thiệu về các thông tin, dịch vụ, sản phẩm mà website cung cấp. Nó được đặt ở vị trí đầu tiên cùng với banner để người dung có thể hiểu hơn về trang Web mà họ truy cập. Giúp Website trở nên chuyên nghiệp, đầy đủ và chi tiết hơn trong mắt khách hàng, người dùng. 

5. Banner của Website 

Thường được thiết kế theo dạng hình ảnh để hấp dẫn khách hàng truy cập trang Web. Mục đích của Banner là quảng cáo các dịch vụ và sản phẩm mà doanh nghiệp hoặc cá nhân cung cấp trong Website. Thông thường chúng ta sẽ thấy nó được thiết kế một cách rất tỉ mỉ và bắt mắt. Nó được đặt ở vị trí trên cùng của Website nằm trên phần Header hoặc nằm bên cạnh Scan Column. 

Ngoài ra ở nhiều trang Web bán hàng, Banner còn được thấy dưới dạng các video clip, TVC ngắn của doanh nghiệp giống như định dạng video trên Youtube.

6. Hộp tìm kiếm của Website (Search Box) 

Là mục giúp người dùng tìm kiếm những thông tin trên Website một cách nhanh nhất. Người dùng chỉ cần nhập vào những gì mình cần tìm trên hộp tìm kiếm sau đó nhấn enter. Ngay lập tức, Website sẽ đưa ra những thông tin có liên quan đến nội dung mà người dùng đã tìm kiếm. 

Nó được xuất hiện trong hầu hết nhiều Website khác nhau. Là công cụ quan trọng và cần thiết mỗi khi một Website mới được thiết kế ra.

6. Khu vực nội dung (Content Area) 

Nó được gọi là nội dung chính của Website. Là thứ để khách hàng tìm hiểu sâu hơn về những thông tin mà Website cung cấp. Nó bao gồm rất nhiều thứ như: Tiêu đề trang Web,  nội dung chính, thanh điều hướng phân cấp (Breadcrumb Navigation), Điều hướng phân trang (Paging Navigation), thanh thông tin, thanh chia sẻ mạng xã hội liên quan đến Website.

7. Giỏ hàng mua sắm của Website

Giỏ hàng là danh mục không thể thiếu đối với một Website thương mại điện tử hoặc bán hàng online. Nó thường được đặt ngay góc phải gần bên hộp tìm kiếm nhằm lưu trữ những sản phẩm mà khách hàng đã chọn. Khi khách hàng đã chọn đặt hàng, sản phẩm sẽ được chuyển đến giỏ hàng để khách hàng có thể nhìn thấy  hoặc biết được tổng số tiền mà mình sẽ cần phải thanh toán.

8. Footer (chân trang)

Nếu header là danh mục nằm ở đầu trang để hiển thị nhiều mục nhỏ nằm trong trang Web thì Footer là nơi bạn thường thấy ở phần cuối cùng của Website. Nó hiển thị các thông tin của doanh nghiệp như: địa chỉ, thông tin liên lạc, liên hệ hợp tác, bản quyền, dịch vụ, quy định và điều khoản của doanh nghiệp,…

Tổng kết 

Trên đây là những thành phần cơ bản cần có của một Website. Tất nhiên sẽ còn có những Website có nhiều thành phần khác nhưng nhìn chung các Website đều được phân chia bố cục là các phần cơ bản như trên. Hy vọng qua bài viết này của Webnganh sẽ giúp bạn nắm được những thông tin bổ ích, giúp bạn có cái nhìn đầy đủ và chi tiết hơn trong việc thiết kế Website. 

Hợp tác cùng INFINITY

Gửi đến niềm tin – Infinity là nhà phát triển ứng dụng, thiết kế app mobile chuyên nghiệp và cũng thiết kế website. Source Code được phát triển một cách linh hoạt, dễ dàng nâng cấp, các tính năng, giao diện app có thể thay đổi, phát triển thêm nhiều tính năng phù hợp với yêu cầu, mô hình kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Cam kết thời gian – Infinity luôn cam kết chất lượng sản phẩm mình tạo nên : từ tính bảo mật thông tin, vận hành ứng dụng đến hỗ trợ triển khai, định hướng phát triển.

Công Nghệ Infinity hỗ trợ doanh nghiệp có nhu cầu thiết kế và phát triển ứng dụng quản lý mobile :

✔️ Xây dựng & thiết kế ứng dụng quản lý mobile chạy trên thiết bị smartphone, máy tính bảng Android, IOS.

✔️ Thiết kế ứng dụng mobile quản lý chuyên nghiệp theo yêu cầu doanh nghiệp.

✔️ Chăm sóc và hỗ trợ 24/7 các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, sự cố xuất hiện khi  doanh nghiệp sử dụng app mobile do Infinity thiết kế.

Bài viết liên quan

icon
Mua website bán hàng online vòng quay may mắn – inShop
Thiết kế website 02/02/2025

Mua website bán hàng online vòng quay may mắn – inShop

Tại sao bạn nên mua Website bán hàng có sẵn tính năng thay vì phải đi thiết kế website mới, khi bạn mua website có sẵn vẫn đầy đủ tính năng có khi nhiều hơn và cũng tiện ích cho việc bạn marketing, tạo ra chiến dịch bán hàng tốt hơn. Tiết kiệm được chi phí tiết kế mới và lập trình mới cho website. Ngoài ra chúng tôi còn tạo rất nhiều website ngành nghề khác nhau, website quản lý nhân sự, doanh nghiệp, công ty, quản lý vốn, tồn kho, website game vòng quay may mắn, lật bài trúng quà 2D,… Tư vấn mua website bán hàng có sẵn miền bắc, miền trung, miền nam, các địa điểm tư vấn Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh (Sài Gòn). 1. Tại Sao Nên Mua Website Bán Hàng Online? Trong thời đại số, việc mua website bán hàng online giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận khách hàng và gia tăng doanh thu. Dưới đây là những lý do quan trọng khiến bạn nên đầu tư ngay hôm nay: Tiết kiệm chi phí: Giảm thiểu chi phí thuê mặt bằng, nhân sự. Tiếp cận khách hàng 24/7: Hoạt động liên tục, tăng doanh thu. Xây dựng thương hiệu: Giúp khách hàng nhớ đến và tin tưởng. Tích hợp các công cụ hỗ trợ inPos: quản lý đơn hàng, thanh toán online… 2. Mẫu Website Phù Hợp ngành nghề Khi mua website bán hàng, bạn cần xác định mô hình và ngành nghề kinh doanh: Website bán lẻ: Dành cho shop online, thương hiệu cá nhân. Website bán sỉ: Phù hợp doanh nghiệp kinh doanh sĩ, b2b. Sàn thương mại điện tử: Tích hợp nhiều gian hàng, hỗ trợ nhiều nhà bán (làm riêng) 3. Tiêu Chí Quan Trọng Khi Mua Website Trước khi mua website, bạn cần xem xét các yếu tố sau: Tính năng: Quản lý sản phẩm, giỏ hàng, thanh toán online. Giao diện chuẩn SEO: Tối ưu hiển thị tìm kiếm Google. Tốc độ tải trang: Ảnh hưởng trực tiếp đến trải nghiệm người dùng. Hỗ trợ di động: Tích hợp giao diện responsive. Bảo mật và hosting: Chọn nhà cung cấp hosting uy tín. Tên miền: .Com hoặc .Vn 4. inShop website bán hàng online hợp các ngành nghề Dưới đây là một số ngành nghề sẽ phù hợp với website bán hàng của inShop và một số các ngành nghề khác cũng có thể áp dụng Thời trang như quần áo, giày dép, … Đố điện tử như máy tính, điện thoại,… Đồ gia dụng Đồ chơi Trang sức Mỹ phẩm Xe hơi Nội thất Thực phẩm Sách 5. inShop tính năng có sẵn Đăng ký/Đăng nhập tài khoản Thông tin tài khoản: Lịch sử mua hàng, lịch sử điểm, lịch sử đánh giá Tìm kiếm nâng cao Tích điểm mua hàng Vòng quay may mắn tích điểm và offline Hạng thành viên tích điểm Voucher Đánh giá Tích hợp thanh toán VNpay, QR Build […]

Công cụ kiểm tra thứ hạng tìm kiếm Google toàn quốc
Hướng dẫn 28/02/2024

Công cụ kiểm tra thứ hạng tìm kiếm Google toàn quốc

Dưới đây là tool check top từ khóa toàn quốc theo quốc gia, thiết bị, ngôn ngữ. Hiện nay chúng tôi update được một số ngôn ngữ phù hợp đối với các quốc gia dùng ngôn ngữ phổ thông và của Việt Nam. [searchform_key]   Câu hỏi thường gặp Trình thay đổi vị trí của Google là gì ? Trình thay đổi vị trí cho phép bạn thay đổi quốc gia trong Google và thực hiện tìm kiếm vị trí cụ thể từ bất kỳ địa điểm hoặc thiết bị nào. Nó cũng cho phép bạn sử dụng Google Tìm kiếm bằng một ngôn ngữ khác. Và đúng vậy, các kết quả tìm kiếm của Google trông khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Chỉ cần nhớ, kết quả mà bạn nhìn thấy không thể nhấp vào. Khi nào tôi nên sử dụng trình thay đổi vị trí ? Bạn có thể sử dụng công cụ này để thay đổi vị trí Google bất cứ khi nào bạn muốn. Tuy nhiên, nó hữu ích nhất nếu bạn muốn kiểm tra những kết quả nào được hiển thị cho các truy vấn tìm kiếm khác nhau. Các công ty và nhà quảng cáo cũng có thể sử dụng công cụ này để kiểm tra xếp hạng website của họ trên Google ở các quốc gia và ngôn ngữ khác. Làm thế nào tôi có thể xem kết quả tìm kiếm của Google cho các vị trí khác ? Chỉ cần nhập truy vấn tìm kiếm của bạn và chọn xem bạn muốn tìm kiếm ở một quốc gia hay ngôn ngữ cụ thể (hoặc cả hai). Bạn cũng có thể chọn thiết bị bạn muốn tìm kiếm từ đó và cá nhân hóa các kết quả bằng cách nhấp vào thêm tùy chọn.

Công ty Thiết Kế Website Hải Phòng chuẩn SEO
Thiết kế website 05/11/2023

Công ty Thiết Kế Website Hải Phòng chuẩn SEO

Chúng tôi là công ty thiết kế website ở tại Hải Phòng hoạt động từ năm 2020 – 2024, cũng như mảnh Đất Hải Phòng về ngành nghề Thiết kế website chuẩn SEO đang phát triển lên tới 80% tỷ lệ doanh nghiệp đang quan tâm tới hoạt động Website, Marketing Online cho dịch vụ hay sản phẩm của công ty. Công ty infinity đã phát triển đã được 4 năm, các kỹ sư hoạt động trước đó đã hơn 10 năm. Khoảng thời gian từ 2010 – 2015 website chưa được doanh nghiệp quan tâm nhiều, từ 2015 – 2018 các doanh nghiệp dần quan tâm tới. Nhưng mảnh đất Hải Phòng Đất Cảng về công nghệ đến năm 2020 bắt đầu triển khai mạnh Markteing Online. Thiết kế website Hải Phòng uy tín Báo giá thiết kế website Hải Phòng Công ty thiết kế website hiện nay để có đầu ra chất lượng tốt nhất trong đó có Công ty inFinity của chúng tôi. Chi phí thiết kế website ở tại Hải Phòng chỉ từ 5,500,000đ nhưng chúng tôi cam kết rằng bạn sẽ hài lòng về trải nghiệm dịch vụ chất lượng của inFinity. Trong các gói bên inFinity cung cấp thường sẽ tặng kèm Tên miền ( Domains ) + Hosting ( 750mb ) trong đó WebHosting bên inFinity đi kèm với SSL miễn phí cài đặt. Dịch vụ hỗ trợ 24/7 để luôn đảm bảo website của bạn hoạt động tốt nhất khi sử dụng Server bên chúng tôi. Tại sao sử dụng thiết kế website Hải Phòng ? Một trang web thân thiện với người dùng, trực quan, cũng như hiện đại, bạn có thể tạo ấn tượng đầu tiên tích cực với người tiêu dùng. Điều đó có thể khiến người dùng có nhiều khả năng chuyển đổi, cho dù bằng cách dừng lại ở cửa hàng của bạn vào ngày hôm sau, gọi cho nhóm của bạn để báo giá hoặc trở thành người đăng ký khác của bản tin email của bạn. Bảo Hành 1 Năm Hosting 5GB & Tên Miền .Com Năm Đầu Bàn Giao Code Hợp đồng công ty ký Hỗ trợ hướng dẫn đổi nội dung Hỗ trợ hướng dẫn đổi thông tin Cấp tài khoản Quản trị quyền cao nhất Thiết kế web Hải Phòng bảo trì và bảo dưỡng như nào ? 1, Bảo trì: việc bảo trì là khi website của bạn có lỗi hay phát sinh các thông tin lạ trên website chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn trong quá trình website được thiết kế bên đơn vị inFinity. Bảo trì để thực hiện nâng cấp các hệ thống cần thiết hay các tính năng cao cấp hơn, công việc này mất thời gian phụ thuộc vào các lỗi website xuất hiện và các tính năng cần khảo sát. 2, Bảo dưỡng: là ta sẽ backup định kỳ bằng tay hoặc hệ thống tự động backup hàng tuần, kiểm tra lại data, code website […]

SEO local là gì ? Giải pháp để gia tăng hiệu quả tiếp thị
Hướng dẫn 11/09/2023

SEO local là gì ? Giải pháp để gia tăng hiệu quả tiếp thị

Để doanh nghiệp tiếp cận với nhiều người trong một khu vực nào đó thì kỹ thuật Local SEO luôn được ưu tiên sử dụng. Nó có vai trò quan trọng trong các chiến lược tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Giúp nhiều khách hàng biết đến doanh nghiệp hơn. Nhờ đó có thể thực hiện tốt những mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch. Vậy SEO Local là gì ? Lợi ích mà nó mang lại ra sao ? Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết phía bên dưới của Webnganh nhé ! 1. Local SEO là gì ?  Local SEO tức là quá trình tối ưu hoá trang web của doanh nghiệp nhằm để nó xuất hiện ở vị trí cao nhất trên một khu vực cụ thể nào đó. Đây là giải pháp tối ưu vừa tiết kiệm chi phí vừa mang lại hiệu quả cao đối với những doanh nghiệp địa phương. Công thức sử dụng từ khóa hiệu quả được nhiều doanh nghiệp địa phương áp dụng như: “sản phẩm hoặc dịch vụ + ở/tại/trên/giới từ + khu vực địa lý cụ thể”. Một số ví dụ như: Phòng gym tại Đà Nẵng, khách sạn ở Hải Phòng, Karaoke trên địa bàn Hà Nội,… Người dùng dựa vào những từ khóa tìm kiếm về địa điểm sẽ được Google kết hợp với công cụ Maps mang đến cho người dùng kết quả chính xác nhất. Dựa trên tiêu chí review tích cực của người khác mà vị trí doanh nghiệp cũng sẽ khác nhau. Mục đích chính của việc này là làm khách hàng có thể lựa chọn mua hàng và sử dụng dịch vụ một cách tốt nhất.   2. Cách thức hoạt động của Local SEO  Local SEO hoạt động dựa theo tính năng phân phối và trả kết quả tìm kiếm từ Google kết hợp với Maps. Sau khi người dùng tìm kiếm, Google Maps sẽ tiến hành hiển thị các kết quả về vị trí của doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Vị trí sẽ dựa trên hệ thống trang web cùng với đó là công việc tối ưu công cụ tìm kiếm. Tuy nhiên, để quá trình Local SEO diễn ra hiệu quả thì doanh nghiệp cần thông báo cho Google về lĩnh vực họ đang kinh doanh, địa điểm của mình ở đâu,…Từ đó, Google có thể xác định vị trí để hiển thị chính xác cho người dùng.  Thêm nữa, nhờ tính năng đánh giá trên Google Maps mà vị trí của doanh nghiệp sẽ được cải thiện. Doanh nghiệp càng nhận về sự đánh giá cao từ người dùng (5 sao) thì họ càng được Google đánh giá cao. Từ đó có thể hiển thị đầu tiên khi người dùng tìm đến  3. Lợi ích mà Local SEO mang lại cho doanh nghiệp  Gia tăng vị trí xếp hạng để tiếp cận người dùng  Local SEO giúp gia tăng thứ hạng […]

Khám phá về thị phần để xác định vị thế của doanh nghiệp
Hướng dẫn, Tin tức 11/09/2023

Khám phá về thị phần để xác định vị thế của doanh nghiệp

Trong lĩnh vực kinh doanh và tiếp thị, thị phần là một trong những khái niệm quan trọng. Nó biểu thị cho mức độ kiểm soát và sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường đầy tính cạnh tranh. Để hiểu thêm về vấn đề này, webnganh mời bạn cùng tham khảo bài viết “Khám phá về thị phần để xác định vị thế của doanh nghiệp” ngay bên dưới nhé ! 1. Thị phần là gì ?  Thị phần hay còn gọi là Market Share là một chỉ số biểu thị phần trăm của tổng doanh thu trong một ngành bởi một doanh nghiệp hay công ty cụ thể nào đó tạo ra. Nó được hiển thị rõ nhất thông qua doanh thu của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp khi so với tổng doanh số trên thị trường. Doanh nghiệp càng có thị phần lớn thì chứng tỏ sức mạnh của nó càng cao. Đây còn là một chỉ số thể hiện sức mạnh và tầm ảnh hưởng của một doanh nghiệp trên thị trường.  Để có được thị phần lớn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần phải có chiến lược và sản phẩm phù hợp với khách hàng. Các chương trình khuyến mãi cùng kế hoạch triển khai các chiến dịch marketing phải thông minh để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ mà đơn vị cung cấp. Quá trình này đòi hỏi sự đầu tư lớn từ thời gian cho đến nguồn lực để đạt được kết quả tối ưu nhất  2. Tầm ảnh hưởng của thị phần đối với doanh nghiệp Thị phần mang đến tầm ảnh hưởng lớn đối với doanh nghiệp. Những ảnh hưởng đó được liệt kê cụ thể như sau:  Xác định về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp  Doanh nghiệp sẽ xác định được khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ cùng ngành thông qua thị phần. Nhờ thị phần, họ có thể phân tích được đâu là những điểm mạnh và điểm yếu, chiến lược triển khai có phù hợp hay không từ đó đưa ra những điều chỉnh kịp thời và phù hợp. Nhờ vậy mà doanh nghiệp có thể duy trì và gia tăng thị phần của mình đối với đối thủ  Hạn chế được tốc độ phát triển của đối thủ  “Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng” . Cách đề phòng đối thủ tốt nhất chính là cách không ngừng cải thiện năng lực của doanh nghiệp. Dựa vào thị phần, doanh nghiệp sẽ biết được vị thế của mình ở đâu nhằm thúc đẩy quá trình phát triển. Đây cũng là nguồn động lực để doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng nguồn lực phù hợp để gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.  3. Cách tính thị phần của doanh nghiệp trên thị trường  Có nhiều cách tính khác nhau để cho ra phần trăm thị […]

OKRs là gì ? Lợi ích mà OKRs mang đến cho doanh nghiệp
Hướng dẫn, Tin tức 09/09/2023

OKRs là gì ? Lợi ích mà OKRs mang đến cho doanh nghiệp

Nếu bạn đang làm việc tại những công ty, tập đoàn lớn thì khái niệm về OKRs đã không còn quá xa lạ. OKRs là một chiến lược được nhiều tổ chức và doanh nghiệp sử dụng nhằm liên kết cho hệ thống của mình thêm phần chặt chẽ. Giúp đi đến những mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả hơn. Có thể nói, đây là công cụ quản lý ngày càng được nhiều công ty công nghệ và tổ chức khởi nghiệp áp dụng. Vậy OKRs là gì ? Lợi ích mà nó mang lại đối với doanh nghiệp ra sao ? Mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của webnganh nhé ! 1. Phương pháp OKRs là gì ?  OKRs là từ viết tắt của Object Key Results. Đây là một chiến lược quản lý nhằm hướng đến mục tiêu chung được nhiều doanh nghiệp và tổ chức thực hiện. Với mục đích chính là liên kết chặt chẽ hệ thống nội bộ trong doanh nghiệp với nhau. Mục tiêu là để các thành viên hướng về cái đích chung đã đặt ra. Đồng thời đảm bảo sự hợp tác giữa những cá nhân không bị gián đoạn. OKRs được chia ra làm 2 thành phần chính như sau:  Objectives (mục tiêu): là những mục tiêu được đặt ra trong một khoảng thời gian cụ thể, chẳng hạn như theo năm hoặc quý. Điểm thường thấy ở những mục tiêu này đó chính là mức độ thách thức và ý nghĩa mà nó mang lại. Thông thường sẽ có điểm chung với mục tiêu của tập thể  Key Results (kết quả chính): Là chỉ số đo lường và kết quả mà cá nhân đã đạt được. Mỗi mục tiêu sẽ có những kết quả khác nhau. Và chúng được đánh giá thông qua những chỉ số thực tế trong quá trình làm việc  2. Lợi ích mà phương pháp OKRs mang lại cho doanh nghiệp  Áp dụng OKRs cho doanh nghiệp sẽ giúp cho những mục tiêu được thực hiện một cách thuận lợi hơn. Đi kèm với đó là những lợi ích to lớn có thể kể đến như:  Giúp cho việc liên kết nội bộ cho doanh nghiệp  “Đoàn kết là sức mạnh”, chỉ khi tập thể được liên kết chặt chẽ với nhau thì tổ chức và doanh nghiệp đó mới có thể đi xa được. OKRs sẽ giúp thúc đẩy các cá nhân trong tổ chức hướng để thực hiện mục tiêu chung. Từ đó có thể liên kết chặt chẽ trong nội bộ. Tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp. Ngoài ra, OKRs cũng giúp cho những cá nhân trong tập thể tập trung thực hiện những mục tiêu đã được đề ra. Qua đó nâng cao chất lượng trong công việc. Giúp thúc đẩy họ tiếp tục phát huy những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu  Tập trung cốt lõi vào từng cá nhân  Từng cá […]

Những lý do chính để lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử
Hướng dẫn, Tin tức 09/09/2023

Những lý do chính để lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử

Thương mại điện tử hiện nay đang là một xu thế toàn cầu mà bất kì doanh nghiệp nào cũng đều muốn triển khai. Nó đóng vai trò là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển và thành công cho nhiều doanh nghiệp. Vậy đâu là những lý do chính để bạn lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử ? Mời bạn cùng webnganh tham khảo thông qua bài viết bên dưới nhé ! 1. Thương mại điện từ không giới hạn phạm vi tiếp cận toàn cầu  Đây chính là một trong những lý do chính mà bất kì loại hình kinh doanh truyền thống nào cũng không thể đáp ứng được. Thương mại điện tử cho phép người dùng tiếp cận đến tệp khách hàng khổng lồ không chỉ trong nước mà còn đến cả Quốc tế. Điều này tạo ra tiền đề để giúp phát triển công việc kinh doanh. Thúc đẩy gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ hội càng nhiều thì thách thức mà những nhà bán hàng đối mặt cũng không nhỏ. Sự cạnh tranh ở môi trường này là rất khốc liệt. Môi trường sẵn sàng đào thải đi những cá nhân và tổ chức không kịp cập nhật hoặc thay đổi để phù hợp. Cho nên để tồn tại trong môi trường đầy tính cạnh tranh này là một bài toán hóc búa dành cho nhiều cá nhân và doanh nghiệp.  2. Thương mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp  So với các loại hình kinh doanh truyền thống, thương mại điện tử có phần tiết kiệm chi phí vận hàng nhiều hơn. Những quy trình như quản lý, vận đơn, xử lý hàng hóa, kiểm hàng, theo dõi dòng tiền,…đều được thiết kế một cách tối ưu nhất. Từ đó có thể giúp hạn chế số lượng nhân viên và giảm nhiều chi phí cho doanh nghiệp. Khi tham gia trên thị trường thương mại điện tử, doanh nghiệp sẽ được cắt bớt một khoản chi phí lớn về mặt bằng kinh doanh. Mà họ chỉ tập trung vào một không gian để có thể bảo quản sản phẩm với chi phí hợp lý.  Đây cũng là một trong những lý do chính để bạn lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử. 3. Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn khi kinh doanh  Việc mở rộng quy mô trên thị trường thương mại điện tử được đánh giá là dễ hơn khi so với công việc kinh doanh truyền thống. Doanh nghiệp thương mại điện tử sẽ giảm bớt áp lực về tính liên kết giữa đội ngũ nhân sự, mặt bằng, sản phẩm,…mà chỉ cần tập trung vào phần phát triển lựa chọn sản phẩm, nâng cấp hệ thống và gia tăng độ tiếp cận đến nhiều tệp khách hàng khác nhau. Chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng đã thấy ưu thế mà […]

Thin content là gì ? Khắc phục lỗi thường gặp khi viết nội dung cho website
Hướng dẫn 08/09/2023

Thin content là gì ? Khắc phục lỗi thường gặp khi viết nội dung cho website

Thin content là tình trạng chung mà nhiều trang web đang gặp phải. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp lỗi này khi theo dõi một bài viết dù đã đăng rất lâu nhưng chẳng thể cải thiện thứ hạng trên Google. Mặc dù để có được một thứ hạng tốt thì cần phải kết hợp nhiều yếu tố nhưng nếu mắc lỗi Thin Content thì đồng nghĩa với việc trang web của bạn dậm chân tại chỗ. Vậy Thin Content là gì ? Làm sao để khắc phục lỗi này khi viết nội dung cho website ? Tất cả sẽ có ở bài viết bên dưới của webnganh. Mời bạn cùng tham khảo nhé ! 1. Thin Content là gì ?  Thin Content hay còn gọi là nội dung mỏng là những nội dung ngắn và không mang lại bất cứ giá trị nào cho người đọc. Thin Content không được Google đánh giá cao và sẽ dễ bị phạt bởi thuật toán nếu có những hành vi bất thường. Ngoài ra, Thin content còn làm cho bài viết của Website khó được lên top Google. Gây ra tình trạng thoát trang cao và làm thuật toán khó nhận diện ra những từ khóa chính.  Những điểm chung mà Thin Content sở hữu có thể kể đến như:  Chứa ít thông tin quan trọng, nội dung lan man không đi vào chủ đề chính.  Có nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp trong bài viết  Có số lượng từ trong bài viết thấp (dưới 500 từ) Là nội dung được bê nguyên si từ những Website khác Nội dung gây ra sự khó hiểu cho người đọc và Google không thể thu thập thông tin. 2. ¸Một số dạng Thin Content phổ biến  Mặc dù tồn tại rất nhiều dạng Thin Content khác nhau nhưng nhìn chung nó xoay quanh những dạng sau đây:  Nội dung được copy, xào nấu từ nhiều nơi Tuy nội dung trong trường hợp này là do con người tạo ra nhưng nó cũng không khá khẩm hơn sử dụng tool là mấy. Thực tế, những bài viết được sao chép quá nhiều sẽ làm nội dung đó bị đánh vào lỗi đạo văn. Đây cũng được xem là dạng Thin Content cơ bản. Từ đó dễ bị phạt bởi thuật toán của Google. Vì thế cần tránh lặp lỗi này trong quá trình tạo nội dung trên Website  Nội dung được sao chép và tạo tự động bằng tool Đây là dạng nội dung được bê nguyên si từ các Website khác. Không có bất kỳ sự chỉnh sửa nào để mang đến sự mới lạ về mặt nội dung cho người đọc. Thêm nữa, bài viết được tạo tự động bởi các công cụ chuyên dụng cũng được liệt vào dạng Thin Content. Tạo bài viết bằng tool tuy tiết kiệm thời gian nhưng lại để lại hậu quả khôn lường mà nhiều người không tưởng tượng ra được. Đa phần những nội […]

Vì sao Audit Content trở thành một việc quan trọng đối với Website ?
Hướng dẫn 08/09/2023

Vì sao Audit Content trở thành một việc quan trọng đối với Website ?

Có thể nội dung trên website của bạn không có tính liên kết và logic với nhau. Hoặc nội dung trên Website của bạn quá ngắn hay thậm chí là bị trùng với những trang web khác. Từ đó dẫn đến việc thứ hạng của website mãi không thể cải thiện tệ hơn là bị Google phạt vì quy phạm luật chơi. Nếu đã lỡ mắc phải những lỗi kể trên thì Audit Content là một giải pháp tối ưu dành cho bạn. Mời bạn cùng webnganh tìm hiểu “Vì sao Audit Content trở thành một việc quan trọng đối với website ?” thông qua bài viết bên dưới nhé ! 1. Audit Content là gì ?  Audit Content là quá trình kiểm tra, rà soát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch để chỉnh sửa các nội dung có trong hệ thống của trang Web. Mục đích chính của việc Audit Content là định hướng hệ thống nội dung sao cho phù hợp với những mục tiêu mà Website muốn hướng đến. Cụ thể ở đây là tối ưu trải nghiệm người dùng, giải đáp những thắc mắc mà họ đang gặp phải. Từ đó giúp gia tăng lưu lượng tìm kiếm cho website. 2. Một số nội dung cần được thực hiện quá trình Audit trên website   Audit Content là một quá trình đòi hỏi  tính tỉ mỉ và kiên trì của người thực hiện. Họ phải lên chiến lược kỹ càng nhằm phân tích và phân loại nhiều nội dung khác nhau trên trang Web. Việc của họ là phải làm sao phân loại ra được những content tốt và những loại content không mang lại bất cứ giá trị gì cho Website. Sau đó họ thực hiện điều chỉnh kế hoạch sao cho những nội dung tốt được xuất hiện nhiều hơn và xoá đi hoặc cải thiện những nội dung không còn hữu ích nữa. Một số nội dung cần thực hiện công việc Audit như:  Thin Content: Được hiểu là những bài viết có nội dung ngắn và trùng lặp so với các bài viết trên nhiều Website khác. Nó có thể là những nội dung được copy từ nhiều trang khác nhau hoặc copy từ chính những bài viết trên trang nội bộ. Loại bài viết này cũng dễ bị Google liệt vào danh sách những nội dung có tính chất spam. Nội dung không mang lại giá trị: Đây là những bài viết không có nội dung tạo ra giá trị cho người đọc. Dễ thấy nhất là những bài viết nội dung trùng lặp với những website khác. Song hành với nó là không có bất kì kiến thức hay thông tin nào có ích cho người đọc. Loại nội dung này cũng có mức độ xếp hạng từ khóa ở vị trí thấp hoặc không được xếp hạng trên Google. Trong quá trình phân tích, bạn sẽ thấy những bài viết có nội dung không mang lại giá trị hầu […]

Thẻ mô tả Website là gì ? Cách tối ưu thẻ mô tả website để lên top Google
Hướng dẫn 08/09/2023

Thẻ mô tả Website là gì ? Cách tối ưu thẻ mô tả website để lên top Google

Thẻ mô tả trong website hay còn gọi là Meta Description là một trong những thành phần quan trọng cần có trong SEO. Nó góp phần vào việc thúc đẩy người dùng truy cập vào nội dung bài viết nhờ tính năng hiển thị kết quả trên công cụ tìm kiếm. Tối ưu hoá thẻ Meta Description sẽ phải đi song hành với việc tối ưu SEO onpage để Website đạt được thứ hạng cao trên Google. Vậy thẻ mô tả là gì ? Cũng như cách tối ưu thẻ mô tả để lên top Google ra sao ? Mời bạn cùng tham khảo bài viết bên dưới của webnganh nhé ! 1. Thẻ mô tả của Website là gì ?  Thẻ mô tả hay còn gọi là Meta Description là thẻ HTML có nhiệm vụ tóm tắt nội dung của một trang Web. Là một đoạn văn ngắn có giới hạn dưới 160 ký tự xuất hiện ở phần dưới tiêu đề của trang trên kết quả tìm kiếm. Nội dung trong thẻ mô tả được khuyến khích nên có những từ khóa và được viết tóm tắt nội dung hấp dẫn người đọc. Đây là yếu tố quan trọng vì nó là một trong những nguyên nhân chính giúp người đọc click vào để xem nội dung bài viết trong trang Web. Nhờ thấy được nội dung của thẻ mô tả mà người dùng biết được những nội dung trong bài viết có liên quan đến nội dung mà họ tìm kiếm hay không. Từ đó ra quyết định truy cập vào Website.  2. Thẻ mô tả Website có vai trò như thế nào ?  Mặc dù đã không còn nằm trong danh sách những thành phần được đánh giá để xếp hạng trang Web nhưng thẻ mô tả giúp tăng tỷ lệ CTR của người dùng vào Website. Như đã nói ở trên, thẻ mô tả vẫn đóng vai trò quan trọng để giúp Website thu hút được lượng lớn người truy cập. Những nội dung được mô tả ngắn gọn và rõ ràng trong thẻ sẽ tóm lại những nội dung trong bài viết để người dùng có thể nắm bắt được ý chính. Nhờ đó, Website sẽ thu hút họ khi đánh trúng vào những điểm mà người dùng đang thắc mắc. Ngoài ra, đối với những từ khóa có độ cạnh tranh cao thì thẻ meta sẽ giúp người viết chèn thêm từ khóa khéo léo để hiển thị cho người xem. Từ đó mang đến sự cạnh tranh cho những đối thử khác về thứ hạng trên Google.  3. Cách tối ưu thẻ mô tả Website để lên top Google  Việc tối ưu thẻ mô tả Website sẽ không quá phức tạp nếu bạn tuân thủ những nguyên tắc sau đây:  Không viết vượt quá số ký tự mà Google cho phép Để tối ưu thẻ mô tả Website, tiêu chí đầu tiên đó chính là không viết thẻ có độ dài vượt […]

icon

Tư vấn miền Bắc

0339 682 696
icon

Tư vấn miền Nam

0965 21 86 96
icon

Kỹ thuật miền Bắc

07882 07882
icon

Kỹ thuật miền Nam

090 88 32223
Tổng đài