Những thuật toán cơ bản của Google mà bạn cần biết

Để tạo ra gia tăng trải nghiệm sử dụng và hướng đến độ thân thiện từ những Website đến người dùng. Công cụ tìm kiếm Google đã tạo ra các thuật toán. Với những trang Web không kịp update, nắm bắt cách vận hành của thuật toán sẽ dễ bị tụt thứ hạng tìm kiếm, giảm chất lượng SEO. Thuật toán của Google sẽ giúp chọn lọc Website, đẩy các nội dung có giá trị cho người dùng dựa trên việc phân tích dữ liệu từ Website. Mỗi khi thuật toán Google được cập nhật sẽ tạo ra những thay đổi lớn chi sau 1 đêm. Cùng Webnganh.vn tìm hiểu ngay những thuật toán cơ bản của Google mà bạn cần biết. 

1. Thuật toán Google Panda 

Đây là một trong những thuật toán cơ bản nhất của Google. Được cho ra mắt vào ngày 24 tháng 2 năm 2011. Mục đích của thuật toán này là giúp những trang Web chất lượng gia tăng thứ hạng. Song song với đó là giảm xếp hạng (áp đặt lệnh phạt) cho những trang Web có nội dung kém chất lượng thông qua những tiêu chí đánh giá của thuật toán. Những trang Web được đánh giá là kém chất lượng thường có nội dung mỏng, dính đạo văn và có tính spam, nhồi nhét từ khóa.

Cách tránh hình phạt từ thuật toán Panda:

+ Cần kiểm tra định kỳ nội dung các trang Web. Dựa theo các phần mềm check đạo văn để đảm bảo tính độc nhất của nội dung. 

+ Kiểm tra và xử lý lỗi trùng lặp thẻ thẻ tiêu đề, nội dung, thẻ H1

+ Tránh nhồi nhét từ khóa trong nội dung bài viết 

+ Đảm bảo độ dài của bài viết (hơn 700 từ) và đảm bảo nội dung mang đến giá trị cho người đọc. 

2. Thuật toán Google Hummingbird

Đây là thuật toán cơ bản của Google được ra mắt vào ngày 30 tháng 8 năm 2013. Thuật toán dùng để xử lý các từ khóa có đuôi dài (Longtail Keyword) dựa theo hành vi tìm kiếm của người dùng để trả về những kết quả chính xác. Đây là thuật toán có khả năng phân tích chính xác ý nghĩa của từ khóa để đem đến kết quả cho người dùng.

Cách để nâng cao thứ hạng tìm kiếm dựa trên Google Humming Bird

+ Hướng đến với khách hàng bằng việc xây dựng nội dung chuẩn SEO

+ Đảm bảo nội dung được sản xuất có chứa đa dạng từ khóa để gia tăng khả năng cải thiện thứ hạng

+ Sử dụng các từ khóa dễ hiểu và thân thiện với người dùng 

+ Xây dựng Website thân thiện với người dùng. Đảm bảo tối ưu hình ảnh cũng như nội dung chuẩn SEO để mang đến giá trị hữu ích 

+ Đảm bảo chất lượng từ khóa phù hợp với nhu cầu tìm kiếm của người dùng

3. Thuật toán Google Pirate 

Thuật toán Google Pirate được ra mắt vào tháng 8 năm 2012. Mục đích của thuật toán này là giảm thứ hạng của những trang web thường bị report bởi việc ă cắp nội dung, duy trì và phát triển nội dung lậu, vi phạm bản quyền,…Những trang Web bị báo rằng đã vi phạm sẽ được Google Pirate phạt.

Nếu nội dung trên Website bị vi phạm thì hãy lập tức gửi yêu cầu để gỡ xuống DMCA cho trang Web để tránh bị dính lỗi quá nặng.

4. Thuật toán Mobile Friendly 

Dù được sinh sau đẻ muộn khi được ra mắt vào ngày 21 tháng 4 năm 2015. Thế nhưng thuật toán Mobile Friendly được dự báo rằng sẽ phát triển mạnh mẽ trong tương lai. Người dùng ngày càng có xu hướng sử dụng điện thoại di động nhiều hơn. Chính vị thế trang Web sẽ được đánh giá chất lượng dựa trên mức độ thân thiện khi được sử dụng trên điện thoại di động. Thuật toán này sẽ đánh giá xếp hạng trang Web dựa trên mức độ tối ưu hóa và độ tương thích của Website đối với thiết bị di động. Đây là một trong những tiêu chí chủ đạo để xếp hạng trang Web trên công cụ tìm kiếm.

Bạn có thể kiểm tra mức độ thân thiện của Website với thiết bị di động thông qua trải nghiệm cá nhân khi sử dụng. Bằng việc đánh giá những lỗi như: tốc độ load chậm, hình ảnh không rõ nét, Font chữ lỗi,..Hoặc sử dụng công cụ và phần mềm hỗ trợ để đánh giá mức độ thân thiện của Website trên thiết bị di động.

 

5. Thuật toán Google Penguin 

Đây là thuật toán được được cho ra mắt vào ngày 24 tháng 4 năm 2012. Là một trong những thuật toán cơ bản của Google. Giúp hạ xếp hạng với những trang Web có xu hướng spam liên kết để thao túng xếp hạng. Thuật toán này sẽ tiến hành xử lý và phạt những trang Web có hành vi mua backlink từ bên thứ ba. Một số trang Web có dấu hiệu sẽ bị phạt như: Trao đổi liên kết quá mức, mua bán backlink từ những Website kém uy tín, sử dụng tool để tạo backlink ảo, lạm dụng từ khóa, tối ưu quá nhiều về Anchor Text và có liên kết không tự nhiên. 

Cách tránh hình phạt từ thuật toán Google Penguin:

+ Theo dõi hồ sơ Backlink để đảm bảo tính chất lượng 

+ Loại bỏ đi những liên kết độc hại

+ Kiểm tra và xóa đi những liên kết có thể gây hại cho trang Web như những backlink độc hại từ đối thủ,…

6. Tổng kết 

Tuy rằng còn rất nhiều thuật toán khác nữa nhưng trên đây là những thuật toán cơ bản của Google đã được Webnganh.vn tổng hợp. Hy vọng với những thông tin được chia sẻ ở bài viết trên đây sẽ giúp bạn hiểu hơn về những thuật toán từ Google. Giúp bạn nắm bắt được cách vận hành của thuật toán để giúp Website không bị phạt. Mang đến những kết quả tốt nhất khi SEO. 

Hợp tác cùng INFINITY

Gửi đến niềm tin – Infinity là nhà phát triển ứng dụng, thiết kế app mobile chuyên nghiệp. Source Code được phát triển một cách linh hoạt, dễ dàng nâng cấp, các tính năng, giao diện app có thể thay đổi, phát triển thêm nhiều tính năng phù hợp với yêu cầu, mô hình kinh doanh của từng doanh nghiệp.

Cam kết thời gian – Infinity luôn cam kết chất lượng sản phẩm mình tạo nên : từ tính bảo mật thông tin, vận hành ứng dụng đến hỗ trợ triển khai, định hướng phát triển.

Công Nghệ Infinity hỗ trợ doanh nghiệp có nhu cầu thiết kế và phát triển ứng dụng quản lý mobile :

✔️ Xây dựng & thiết kế ứng dụng quản lý mobile chạy trên thiết bị smartphone, máy tính bảng Android, IOS.

✔️ Thiết kế ứng dụng mobile quản lý chuyên nghiệp theo yêu cầu doanh nghiệp.

✔️ Chăm sóc và hỗ trợ 24/7 các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, sự cố xuất hiện khi  doanh nghiệp sử dụng app mobile do Infinity thiết kế.

Bài viết liên quan

icon
Công cụ kiểm tra thứ hạng tìm kiếm Google toàn quốc
Hướng dẫn 28/02/2024

Công cụ kiểm tra thứ hạng tìm kiếm Google toàn quốc

Dưới đây là tool check top từ khóa toàn quốc theo quốc gia, thiết bị, ngôn ngữ. Hiện nay chúng tôi update được một số ngôn ngữ phù hợp đối với các quốc gia dùng ngôn ngữ phổ thông và của Việt Nam. [searchform_key]   Câu hỏi thường gặp Trình thay đổi vị trí của Google là gì ? Trình thay đổi vị trí cho phép bạn thay đổi quốc gia trong Google và thực hiện tìm kiếm vị trí cụ thể từ bất kỳ địa điểm hoặc thiết bị nào. Nó cũng cho phép bạn sử dụng Google Tìm kiếm bằng một ngôn ngữ khác. Và đúng vậy, các kết quả tìm kiếm của Google trông khác nhau ở các quốc gia khác nhau. Chỉ cần nhớ, kết quả mà bạn nhìn thấy không thể nhấp vào. Khi nào tôi nên sử dụng trình thay đổi vị trí ? Bạn có thể sử dụng công cụ này để thay đổi vị trí Google bất cứ khi nào bạn muốn. Tuy nhiên, nó hữu ích nhất nếu bạn muốn kiểm tra những kết quả nào được hiển thị cho các truy vấn tìm kiếm khác nhau. Các công ty và nhà quảng cáo cũng có thể sử dụng công cụ này để kiểm tra xếp hạng website của họ trên Google ở các quốc gia và ngôn ngữ khác. Làm thế nào tôi có thể xem kết quả tìm kiếm của Google cho các vị trí khác ? Chỉ cần nhập truy vấn tìm kiếm của bạn và chọn xem bạn muốn tìm kiếm ở một quốc gia hay ngôn ngữ cụ thể (hoặc cả hai). Bạn cũng có thể chọn thiết bị bạn muốn tìm kiếm từ đó và cá nhân hóa các kết quả bằng cách nhấp vào thêm tùy chọn.

SEO local là gì ? Giải pháp để gia tăng hiệu quả tiếp thị
Hướng dẫn 11/09/2023

SEO local là gì ? Giải pháp để gia tăng hiệu quả tiếp thị

Để doanh nghiệp tiếp cận với nhiều người trong một khu vực nào đó thì kỹ thuật Local SEO luôn được ưu tiên sử dụng. Nó có vai trò quan trọng trong các chiến lược tối ưu hóa công cụ tìm kiếm. Giúp nhiều khách hàng biết đến doanh nghiệp hơn. Nhờ đó có thể thực hiện tốt những mục tiêu đã đặt ra trong kế hoạch. Vậy SEO Local là gì ? Lợi ích mà nó mang lại ra sao ? Mời bạn cùng tìm hiểu qua bài viết phía bên dưới của Webnganh nhé ! 1. Local SEO là gì ?  Local SEO tức là quá trình tối ưu hoá trang web của doanh nghiệp nhằm để nó xuất hiện ở vị trí cao nhất trên một khu vực cụ thể nào đó. Đây là giải pháp tối ưu vừa tiết kiệm chi phí vừa mang lại hiệu quả cao đối với những doanh nghiệp địa phương. Công thức sử dụng từ khóa hiệu quả được nhiều doanh nghiệp địa phương áp dụng như: “sản phẩm hoặc dịch vụ + ở/tại/trên/giới từ + khu vực địa lý cụ thể”. Một số ví dụ như: Phòng gym tại Đà Nẵng, khách sạn ở Hải Phòng, Karaoke trên địa bàn Hà Nội,… Người dùng dựa vào những từ khóa tìm kiếm về địa điểm sẽ được Google kết hợp với công cụ Maps mang đến cho người dùng kết quả chính xác nhất. Dựa trên tiêu chí review tích cực của người khác mà vị trí doanh nghiệp cũng sẽ khác nhau. Mục đích chính của việc này là làm khách hàng có thể lựa chọn mua hàng và sử dụng dịch vụ một cách tốt nhất.   2. Cách thức hoạt động của Local SEO  Local SEO hoạt động dựa theo tính năng phân phối và trả kết quả tìm kiếm từ Google kết hợp với Maps. Sau khi người dùng tìm kiếm, Google Maps sẽ tiến hành hiển thị các kết quả về vị trí của doanh nghiệp cung cấp sản phẩm và dịch vụ. Vị trí sẽ dựa trên hệ thống trang web cùng với đó là công việc tối ưu công cụ tìm kiếm. Tuy nhiên, để quá trình Local SEO diễn ra hiệu quả thì doanh nghiệp cần thông báo cho Google về lĩnh vực họ đang kinh doanh, địa điểm của mình ở đâu,…Từ đó, Google có thể xác định vị trí để hiển thị chính xác cho người dùng.  Thêm nữa, nhờ tính năng đánh giá trên Google Maps mà vị trí của doanh nghiệp sẽ được cải thiện. Doanh nghiệp càng nhận về sự đánh giá cao từ người dùng (5 sao) thì họ càng được Google đánh giá cao. Từ đó có thể hiển thị đầu tiên khi người dùng tìm đến  3. Lợi ích mà Local SEO mang lại cho doanh nghiệp  Gia tăng vị trí xếp hạng để tiếp cận người dùng  Local SEO giúp gia tăng thứ hạng […]

Khám phá về thị phần để xác định vị thế của doanh nghiệp
Hướng dẫn, Tin tức 11/09/2023

Khám phá về thị phần để xác định vị thế của doanh nghiệp

Trong lĩnh vực kinh doanh và tiếp thị, thị phần là một trong những khái niệm quan trọng. Nó biểu thị cho mức độ kiểm soát và sức mạnh của doanh nghiệp trên thị trường đầy tính cạnh tranh. Để hiểu thêm về vấn đề này, webnganh mời bạn cùng tham khảo bài viết “Khám phá về thị phần để xác định vị thế của doanh nghiệp” ngay bên dưới nhé ! 1. Thị phần là gì ?  Thị phần hay còn gọi là Market Share là một chỉ số biểu thị phần trăm của tổng doanh thu trong một ngành bởi một doanh nghiệp hay công ty cụ thể nào đó tạo ra. Nó được hiển thị rõ nhất thông qua doanh thu của sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp đó cung cấp khi so với tổng doanh số trên thị trường. Doanh nghiệp càng có thị phần lớn thì chứng tỏ sức mạnh của nó càng cao. Đây còn là một chỉ số thể hiện sức mạnh và tầm ảnh hưởng của một doanh nghiệp trên thị trường.  Để có được thị phần lớn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cần phải có chiến lược và sản phẩm phù hợp với khách hàng. Các chương trình khuyến mãi cùng kế hoạch triển khai các chiến dịch marketing phải thông minh để lôi kéo khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ mà đơn vị cung cấp. Quá trình này đòi hỏi sự đầu tư lớn từ thời gian cho đến nguồn lực để đạt được kết quả tối ưu nhất  2. Tầm ảnh hưởng của thị phần đối với doanh nghiệp Thị phần mang đến tầm ảnh hưởng lớn đối với doanh nghiệp. Những ảnh hưởng đó được liệt kê cụ thể như sau:  Xác định về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp  Doanh nghiệp sẽ xác định được khả năng cạnh tranh của mình so với các đối thủ cùng ngành thông qua thị phần. Nhờ thị phần, họ có thể phân tích được đâu là những điểm mạnh và điểm yếu, chiến lược triển khai có phù hợp hay không từ đó đưa ra những điều chỉnh kịp thời và phù hợp. Nhờ vậy mà doanh nghiệp có thể duy trì và gia tăng thị phần của mình đối với đối thủ  Hạn chế được tốc độ phát triển của đối thủ  “Biết người, biết ta trăm trận trăm thắng” . Cách đề phòng đối thủ tốt nhất chính là cách không ngừng cải thiện năng lực của doanh nghiệp. Dựa vào thị phần, doanh nghiệp sẽ biết được vị thế của mình ở đâu nhằm thúc đẩy quá trình phát triển. Đây cũng là nguồn động lực để doanh nghiệp nhanh chóng xây dựng nguồn lực phù hợp để gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.  3. Cách tính thị phần của doanh nghiệp trên thị trường  Có nhiều cách tính khác nhau để cho ra phần trăm thị […]

OKRs là gì ? Lợi ích mà OKRs mang đến cho doanh nghiệp
Hướng dẫn, Tin tức 09/09/2023

OKRs là gì ? Lợi ích mà OKRs mang đến cho doanh nghiệp

Nếu bạn đang làm việc tại những công ty, tập đoàn lớn thì khái niệm về OKRs đã không còn quá xa lạ. OKRs là một chiến lược được nhiều tổ chức và doanh nghiệp sử dụng nhằm liên kết cho hệ thống của mình thêm phần chặt chẽ. Giúp đi đến những mục tiêu đã đề ra một cách hiệu quả hơn. Có thể nói, đây là công cụ quản lý ngày càng được nhiều công ty công nghệ và tổ chức khởi nghiệp áp dụng. Vậy OKRs là gì ? Lợi ích mà nó mang lại đối với doanh nghiệp ra sao ? Mời bạn cùng tham khảo bài viết dưới đây của webnganh nhé ! 1. Phương pháp OKRs là gì ?  OKRs là từ viết tắt của Object Key Results. Đây là một chiến lược quản lý nhằm hướng đến mục tiêu chung được nhiều doanh nghiệp và tổ chức thực hiện. Với mục đích chính là liên kết chặt chẽ hệ thống nội bộ trong doanh nghiệp với nhau. Mục tiêu là để các thành viên hướng về cái đích chung đã đặt ra. Đồng thời đảm bảo sự hợp tác giữa những cá nhân không bị gián đoạn. OKRs được chia ra làm 2 thành phần chính như sau:  Objectives (mục tiêu): là những mục tiêu được đặt ra trong một khoảng thời gian cụ thể, chẳng hạn như theo năm hoặc quý. Điểm thường thấy ở những mục tiêu này đó chính là mức độ thách thức và ý nghĩa mà nó mang lại. Thông thường sẽ có điểm chung với mục tiêu của tập thể  Key Results (kết quả chính): Là chỉ số đo lường và kết quả mà cá nhân đã đạt được. Mỗi mục tiêu sẽ có những kết quả khác nhau. Và chúng được đánh giá thông qua những chỉ số thực tế trong quá trình làm việc  2. Lợi ích mà phương pháp OKRs mang lại cho doanh nghiệp  Áp dụng OKRs cho doanh nghiệp sẽ giúp cho những mục tiêu được thực hiện một cách thuận lợi hơn. Đi kèm với đó là những lợi ích to lớn có thể kể đến như:  Giúp cho việc liên kết nội bộ cho doanh nghiệp  “Đoàn kết là sức mạnh”, chỉ khi tập thể được liên kết chặt chẽ với nhau thì tổ chức và doanh nghiệp đó mới có thể đi xa được. OKRs sẽ giúp thúc đẩy các cá nhân trong tổ chức hướng để thực hiện mục tiêu chung. Từ đó có thể liên kết chặt chẽ trong nội bộ. Tạo nên sức mạnh cho doanh nghiệp. Ngoài ra, OKRs cũng giúp cho những cá nhân trong tập thể tập trung thực hiện những mục tiêu đã được đề ra. Qua đó nâng cao chất lượng trong công việc. Giúp thúc đẩy họ tiếp tục phát huy những điểm mạnh và khắc phục các điểm yếu  Tập trung cốt lõi vào từng cá nhân  Từng cá […]

Những lý do chính để lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử
Hướng dẫn, Tin tức 09/09/2023

Những lý do chính để lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử

Thương mại điện tử hiện nay đang là một xu thế toàn cầu mà bất kì doanh nghiệp nào cũng đều muốn triển khai. Nó đóng vai trò là một yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển và thành công cho nhiều doanh nghiệp. Vậy đâu là những lý do chính để bạn lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử ? Mời bạn cùng webnganh tham khảo thông qua bài viết bên dưới nhé ! 1. Thương mại điện từ không giới hạn phạm vi tiếp cận toàn cầu  Đây chính là một trong những lý do chính mà bất kì loại hình kinh doanh truyền thống nào cũng không thể đáp ứng được. Thương mại điện tử cho phép người dùng tiếp cận đến tệp khách hàng khổng lồ không chỉ trong nước mà còn đến cả Quốc tế. Điều này tạo ra tiền đề để giúp phát triển công việc kinh doanh. Thúc đẩy gia tăng doanh thu cho doanh nghiệp. Tuy nhiên, cơ hội càng nhiều thì thách thức mà những nhà bán hàng đối mặt cũng không nhỏ. Sự cạnh tranh ở môi trường này là rất khốc liệt. Môi trường sẵn sàng đào thải đi những cá nhân và tổ chức không kịp cập nhật hoặc thay đổi để phù hợp. Cho nên để tồn tại trong môi trường đầy tính cạnh tranh này là một bài toán hóc búa dành cho nhiều cá nhân và doanh nghiệp.  2. Thương mại điện tử giúp tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp  So với các loại hình kinh doanh truyền thống, thương mại điện tử có phần tiết kiệm chi phí vận hàng nhiều hơn. Những quy trình như quản lý, vận đơn, xử lý hàng hóa, kiểm hàng, theo dõi dòng tiền,…đều được thiết kế một cách tối ưu nhất. Từ đó có thể giúp hạn chế số lượng nhân viên và giảm nhiều chi phí cho doanh nghiệp. Khi tham gia trên thị trường thương mại điện tử, doanh nghiệp sẽ được cắt bớt một khoản chi phí lớn về mặt bằng kinh doanh. Mà họ chỉ tập trung vào một không gian để có thể bảo quản sản phẩm với chi phí hợp lý.  Đây cũng là một trong những lý do chính để bạn lựa chọn bán hàng trên thương mại điện tử. 3. Thương mại điện tử giúp doanh nghiệp linh hoạt hơn khi kinh doanh  Việc mở rộng quy mô trên thị trường thương mại điện tử được đánh giá là dễ hơn khi so với công việc kinh doanh truyền thống. Doanh nghiệp thương mại điện tử sẽ giảm bớt áp lực về tính liên kết giữa đội ngũ nhân sự, mặt bằng, sản phẩm,…mà chỉ cần tập trung vào phần phát triển lựa chọn sản phẩm, nâng cấp hệ thống và gia tăng độ tiếp cận đến nhiều tệp khách hàng khác nhau. Chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng đã thấy ưu thế mà […]

Thin content là gì ? Khắc phục lỗi thường gặp khi viết nội dung cho website
Hướng dẫn 08/09/2023

Thin content là gì ? Khắc phục lỗi thường gặp khi viết nội dung cho website

Thin content là tình trạng chung mà nhiều trang web đang gặp phải. Bạn sẽ dễ dàng bắt gặp lỗi này khi theo dõi một bài viết dù đã đăng rất lâu nhưng chẳng thể cải thiện thứ hạng trên Google. Mặc dù để có được một thứ hạng tốt thì cần phải kết hợp nhiều yếu tố nhưng nếu mắc lỗi Thin Content thì đồng nghĩa với việc trang web của bạn dậm chân tại chỗ. Vậy Thin Content là gì ? Làm sao để khắc phục lỗi này khi viết nội dung cho website ? Tất cả sẽ có ở bài viết bên dưới của webnganh. Mời bạn cùng tham khảo nhé ! 1. Thin Content là gì ?  Thin Content hay còn gọi là nội dung mỏng là những nội dung ngắn và không mang lại bất cứ giá trị nào cho người đọc. Thin Content không được Google đánh giá cao và sẽ dễ bị phạt bởi thuật toán nếu có những hành vi bất thường. Ngoài ra, Thin content còn làm cho bài viết của Website khó được lên top Google. Gây ra tình trạng thoát trang cao và làm thuật toán khó nhận diện ra những từ khóa chính.  Những điểm chung mà Thin Content sở hữu có thể kể đến như:  Chứa ít thông tin quan trọng, nội dung lan man không đi vào chủ đề chính.  Có nhiều lỗi chính tả và ngữ pháp trong bài viết  Có số lượng từ trong bài viết thấp (dưới 500 từ) Là nội dung được bê nguyên si từ những Website khác Nội dung gây ra sự khó hiểu cho người đọc và Google không thể thu thập thông tin. 2. ¸Một số dạng Thin Content phổ biến  Mặc dù tồn tại rất nhiều dạng Thin Content khác nhau nhưng nhìn chung nó xoay quanh những dạng sau đây:  Nội dung được copy, xào nấu từ nhiều nơi Tuy nội dung trong trường hợp này là do con người tạo ra nhưng nó cũng không khá khẩm hơn sử dụng tool là mấy. Thực tế, những bài viết được sao chép quá nhiều sẽ làm nội dung đó bị đánh vào lỗi đạo văn. Đây cũng được xem là dạng Thin Content cơ bản. Từ đó dễ bị phạt bởi thuật toán của Google. Vì thế cần tránh lặp lỗi này trong quá trình tạo nội dung trên Website  Nội dung được sao chép và tạo tự động bằng tool Đây là dạng nội dung được bê nguyên si từ các Website khác. Không có bất kỳ sự chỉnh sửa nào để mang đến sự mới lạ về mặt nội dung cho người đọc. Thêm nữa, bài viết được tạo tự động bởi các công cụ chuyên dụng cũng được liệt vào dạng Thin Content. Tạo bài viết bằng tool tuy tiết kiệm thời gian nhưng lại để lại hậu quả khôn lường mà nhiều người không tưởng tượng ra được. Đa phần những nội […]

Vì sao Audit Content trở thành một việc quan trọng đối với Website ?
Hướng dẫn 08/09/2023

Vì sao Audit Content trở thành một việc quan trọng đối với Website ?

Có thể nội dung trên website của bạn không có tính liên kết và logic với nhau. Hoặc nội dung trên Website của bạn quá ngắn hay thậm chí là bị trùng với những trang web khác. Từ đó dẫn đến việc thứ hạng của website mãi không thể cải thiện tệ hơn là bị Google phạt vì quy phạm luật chơi. Nếu đã lỡ mắc phải những lỗi kể trên thì Audit Content là một giải pháp tối ưu dành cho bạn. Mời bạn cùng webnganh tìm hiểu “Vì sao Audit Content trở thành một việc quan trọng đối với website ?” thông qua bài viết bên dưới nhé ! 1. Audit Content là gì ?  Audit Content là quá trình kiểm tra, rà soát, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch để chỉnh sửa các nội dung có trong hệ thống của trang Web. Mục đích chính của việc Audit Content là định hướng hệ thống nội dung sao cho phù hợp với những mục tiêu mà Website muốn hướng đến. Cụ thể ở đây là tối ưu trải nghiệm người dùng, giải đáp những thắc mắc mà họ đang gặp phải. Từ đó giúp gia tăng lưu lượng tìm kiếm cho website. 2. Một số nội dung cần được thực hiện quá trình Audit trên website   Audit Content là một quá trình đòi hỏi  tính tỉ mỉ và kiên trì của người thực hiện. Họ phải lên chiến lược kỹ càng nhằm phân tích và phân loại nhiều nội dung khác nhau trên trang Web. Việc của họ là phải làm sao phân loại ra được những content tốt và những loại content không mang lại bất cứ giá trị gì cho Website. Sau đó họ thực hiện điều chỉnh kế hoạch sao cho những nội dung tốt được xuất hiện nhiều hơn và xoá đi hoặc cải thiện những nội dung không còn hữu ích nữa. Một số nội dung cần thực hiện công việc Audit như:  Thin Content: Được hiểu là những bài viết có nội dung ngắn và trùng lặp so với các bài viết trên nhiều Website khác. Nó có thể là những nội dung được copy từ nhiều trang khác nhau hoặc copy từ chính những bài viết trên trang nội bộ. Loại bài viết này cũng dễ bị Google liệt vào danh sách những nội dung có tính chất spam. Nội dung không mang lại giá trị: Đây là những bài viết không có nội dung tạo ra giá trị cho người đọc. Dễ thấy nhất là những bài viết nội dung trùng lặp với những website khác. Song hành với nó là không có bất kì kiến thức hay thông tin nào có ích cho người đọc. Loại nội dung này cũng có mức độ xếp hạng từ khóa ở vị trí thấp hoặc không được xếp hạng trên Google. Trong quá trình phân tích, bạn sẽ thấy những bài viết có nội dung không mang lại giá trị hầu […]

Thẻ mô tả Website là gì ? Cách tối ưu thẻ mô tả website để lên top Google
Hướng dẫn 08/09/2023

Thẻ mô tả Website là gì ? Cách tối ưu thẻ mô tả website để lên top Google

Thẻ mô tả trong website hay còn gọi là Meta Description là một trong những thành phần quan trọng cần có trong SEO. Nó góp phần vào việc thúc đẩy người dùng truy cập vào nội dung bài viết nhờ tính năng hiển thị kết quả trên công cụ tìm kiếm. Tối ưu hoá thẻ Meta Description sẽ phải đi song hành với việc tối ưu SEO onpage để Website đạt được thứ hạng cao trên Google. Vậy thẻ mô tả là gì ? Cũng như cách tối ưu thẻ mô tả để lên top Google ra sao ? Mời bạn cùng tham khảo bài viết bên dưới của webnganh nhé ! 1. Thẻ mô tả của Website là gì ?  Thẻ mô tả hay còn gọi là Meta Description là thẻ HTML có nhiệm vụ tóm tắt nội dung của một trang Web. Là một đoạn văn ngắn có giới hạn dưới 160 ký tự xuất hiện ở phần dưới tiêu đề của trang trên kết quả tìm kiếm. Nội dung trong thẻ mô tả được khuyến khích nên có những từ khóa và được viết tóm tắt nội dung hấp dẫn người đọc. Đây là yếu tố quan trọng vì nó là một trong những nguyên nhân chính giúp người đọc click vào để xem nội dung bài viết trong trang Web. Nhờ thấy được nội dung của thẻ mô tả mà người dùng biết được những nội dung trong bài viết có liên quan đến nội dung mà họ tìm kiếm hay không. Từ đó ra quyết định truy cập vào Website.  2. Thẻ mô tả Website có vai trò như thế nào ?  Mặc dù đã không còn nằm trong danh sách những thành phần được đánh giá để xếp hạng trang Web nhưng thẻ mô tả giúp tăng tỷ lệ CTR của người dùng vào Website. Như đã nói ở trên, thẻ mô tả vẫn đóng vai trò quan trọng để giúp Website thu hút được lượng lớn người truy cập. Những nội dung được mô tả ngắn gọn và rõ ràng trong thẻ sẽ tóm lại những nội dung trong bài viết để người dùng có thể nắm bắt được ý chính. Nhờ đó, Website sẽ thu hút họ khi đánh trúng vào những điểm mà người dùng đang thắc mắc. Ngoài ra, đối với những từ khóa có độ cạnh tranh cao thì thẻ meta sẽ giúp người viết chèn thêm từ khóa khéo léo để hiển thị cho người xem. Từ đó mang đến sự cạnh tranh cho những đối thử khác về thứ hạng trên Google.  3. Cách tối ưu thẻ mô tả Website để lên top Google  Việc tối ưu thẻ mô tả Website sẽ không quá phức tạp nếu bạn tuân thủ những nguyên tắc sau đây:  Không viết vượt quá số ký tự mà Google cho phép Để tối ưu thẻ mô tả Website, tiêu chí đầu tiên đó chính là không viết thẻ có độ dài vượt […]

Tầm quan trọng của ASO đối với App Mobile
Hướng dẫn, Tin tức 24/08/2023

Tầm quan trọng của ASO đối với App Mobile

ASO đóng vai trò quan trọng trong chiến lược tiếp thị App Mobile. Là phương pháp được nhiều nhà sản xuất tin dùng cho việc quảng bá và nâng cao hiệu suất cho ứng dụng. Đây được xem là phương án tối ưu giúp tiết kiệm chi phí nhưng vẫn mang về kết quả gần như tương đương khi so với phương pháp quảng cáo truyền thống. Vậy ASO là gì ? Tầm quan trọng của ASO đối với App Mobile ra sao ? Mời bạn cùng tìm hiểu bài viết bên dưới của webnganh nhé ! 1. ASO (App Store Optimization) là gì ?  ASO được hiểu là một phương pháp giúp tối ưu hoá cửa hàng ứng dụng để gia tăng thứ hạng của ứng dụng điện thoại trên các nền tảng như Apple App Store và Google Play. Nó giúp gia tăng tỷ lệ chuyển đổi của ứng dụng và thúc đẩy lượt cài đặt tự nhiên đến từ người dùng mà không mất chi phí quảng cáo.  2. Tầm quan trọng của ASO đối với App Mobile  Có thể nói, thị trường App Mobile là một thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt khi có hàng ngàn đến hàng triệu ứng dụng được ra mắt mỗi năm và chờ người dùng tải xuống. Sở hữu một chiến lược tối ưu sẽ giúp ích cho khả năng hiển thị của app mobile. Và một trong những giải pháp tốt nhất đó chính là ASO. Một số ảnh hưởng của chiến lược này đối với ứng dụng di động có thể kể đến như:  Tăng lượt tải xuống một cách tự nhiên Với sự cạnh tranh khốc liệt từ thị trường cho nên có sở hữu được một chiến lược thông minh sẽ giúp cải thiện thứ hạng của ứng dụng. Đây là việc quan trọng cần làm nếu như ứng dụng không được hậu thuẫn bởi những tập đoàn có chi phí quảng cáo lớn. ASO chính là một giải pháp cực kì hiệu quả giúp tiết kiệm chi phí tiếp thị mà nhiều doanh nghiệp đã lựa chọn. Ngoài ra khi sử dụng những kỹ thuật có trong ASO sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao thứ hạng tìm kiếm từ đó giúp thúc đẩy lượt tải xuống tự nhiên của ứng dụng này. Từ đó giúp App tăng trưởng bền vững hơn trong một thị trường đẩy tính cạnh tranh khốc liệt. Thúc đẩy doanh thu của doanh nghiệp phát triển ứng dụng ASO chính là chiến lược giúp đẩy mạnh doanh thu cho doanh nghiệp khi kinh doanh trên ứng dụng. Nó sẽ hiệu quả hơn gấp nhiều lần so với việc chạy quảng cáo nhưng không đạt tỷ lệ chuyển đổi theo mong đợi. Điều này sẽ được xem là một sự lãng phí không đáng có. ASO nếu được áp dụng một cách bài bản sẽ giúp ứng dụng của bạn xuất hiện đầu tiên trong kết quả tìm kiếm tạo nên […]

Tạo mini game để đẩy mạnh marketing trên mạng xã hội
Hướng dẫn, Tin tức 24/08/2023

Tạo mini game để đẩy mạnh marketing trên mạng xã hội

Một chiến lược Marketing thành công là một chiến lược có tính lan truyền mạnh mẽ trên các kênh truyền thông và mạng xã hội. Nó được sự tham gia hưởng ứng của số đông các đối tượng mục tiêu của doanh nghiệp. Có rất nhiều phương pháp để một chiến lược marketing thành công. Trong đó có Minigame, là một trong những phương pháp giúp thúc đẩy các doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của mình. Minigame dần được sử dụng nhiều hơn trong thời đại kỹ thuật số ngày nay. Vậy minigame trên mạng xã hội có những ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược marketing ? Mời bạn cùng webnganh tìm hiểu chi tiết thông qua bài viết phía bên dưới nhé ! 1. Minigame trên mạng xã hội là gì ?  Minigame trên mạng xã hội là được hiểu là một trò chơi nhỏ hay còn có tên gọi khác là short game, thông dụng hơn là give away. Đây là một phương pháp được sử dụng nhằm tăng sự tương tác của nhóm đối tượng mục tiêu với doanh nghiệp trên mạng xã hội. Những trò chơi nhỏ kèm phần thưởng sẽ được triển khai để thúc đẩy sự hưởng ứng của đông đảo người dùng. Đây là một hình thức khá phổ biến và không thể thiếu đối với bất kì chiến dịch marketing nào. Nó giúp đẩy cao các chỉ số trên các kênh mạng xã hội (Điều thường thấy chỉ khi nào kênh đó triển khai chiến dịch quảng cáo) bằng sự tương tác online.  Một số trò chơi thông dụng có thể kể đến như đoán số, bốc thăm trúng thưởng, dự đoán kết quả,…Tùy theo từng loại hình mà doanh nghiệp triển khai sẽ có nhiều cách thức khác nhau. Người tham gia chỉ cần thực hiện một số hành động nhỏ không tốn quá nhiều công sức hay thời gian. Và thứ mà họ nhận lại đó chính là quà tặng đi kèm.   2. Cách triển khai minigame trên mạng xã hội hiệu quả nhất  Việc tổ chức hoạt động minigame trên các kênh mạng xã hội đa phần là tương tự nhau. Duy chỉ có khác nhau về mặt hình thức nhưng nội dung thì nhìn chung đều xuất phát từ một mà ra. Dưới đây là các bước để tổ chức một trò chơi nhỏ trên mạng xã hội. Tùy theo từng quy mô của chiến dịch mà sẽ có những kế hoạch cụ thể khác nhau. Mời bạn cùng tham khảo các bước sau đây:  Bước 1: Xác định đối tượng và mục tiêu của minigame  Trước khi bắt đầu triển khai chiến dịch minigame thì bạn cần đánh giá xem đối tượng và mục tiêu mà bạn muốn hướng tới là gì. Đó có thể là tăng lượt tương tác bằng like, share hay tăng độ nhận diện thương hiệu bằng follow thậm chí là bán hàng. Ngoài ra, đối tượng mục tiêu […]

icon

Tư vấn - HCM

07882 07882
icon

Tư vấn - Tổng đài

0965 21 86 96
icon

Tư vấn - HP & HN

0339 682 696
icon

Gửi yêu cầu

info@webnganh.vn
Tổng đài Kỹ thuật